Dây vác rừng giúp chữa rắn cắn
Dây vác rừng, Mùi tử qua - Tetrastigma harmandii Planch., thuộc họ Nho - Vitaceae.
Mô tả cây Dây vác rừng :
- Dây leo, thân dẹp; nhánh dẹp dẹp; tua cuốn đơn.
- Lá mang 3-5 lá chét không lông, mặt dưới mốc mốc; gân phụ tới 10 cặp. Cụm hoa cao 2-4cm, có lông; hoa đơn tính; cánh hoa dài 2-3mm; nhị 4.
- Quả mọng tròn tròn, to 1,2cm; hột 2, dẹp dẹp.
- Hoa tháng 3, quả tháng 12.
- Bộ phận dùng: Lá - Folium Tetrastigmae.
Dây vác rừng giúp chữa rắn cắn
Nơi sống và thu hái cây Dây vác rừng :
- Cây mọc ở rừng rậm từ Quảng Ninh tới Thừa Thiên-Huế cho tới Kontum, Đắc Lắc, Đồng Nai (Biên Hoà) và Kiên Giang (Phú Quốc). Còn phân bố ở Campuchia, Lào.
Công dụng, chỉ định và phối hợp:
- Lá nhai đắp chữa rắn cắn. Người ta dùng thân dây làm dây cột, nhưng không bao giờ dùng lá để ăn vì sẽ gây ngứa ở miệng.
Tham khảo thêm về địa chỉ
|
Dây vác rừng giúp chữa rắn cắn
Các loại tin khác:
- Địa chỉ mua bán câu kỷ tử tại tphcm
- Thu hải đường không cánh trị viêm nhánh khí quản mạn tính, ho do phổi nóng
- Thu hải đường Handel trị hầu họng sưng đau, thực tích, đòn ngã tổn thương
- Thục quỳ vàng trị đại tiện bị kết, tiểu tiện không lợi, thủy thũng
- Thục quỳ trị đại tiểu tiện không thông suốt, kinh nguyệt không đều, bạch đới