Đậu gạo cho gia súc, cho người ăn dùng làm thuốc trị đâu dạ dày

Kết quả: 3.5/5 - (4 phiếu)

Đậu gạo cho gia súc, cho người ăn dùng làm thuốc trị đâu dạ dày

Ðậu gạo, Ðậu nho nhe, Ðậu nâu, Ðâu Cao Bằng - Vigna umbellata (Thunb) Ohwi et

Ohashi (Phaseolus calcaratus Roxb.), thuộc họ Ðậu - Fabaceae.

Mô tả đậu gạo

Cây thảo mọc đứng, gần đứng cao 30-75cm, hoặc dây leo hàng năm, có thân quấn, 2-
3m; nhánh to, có lông cứng. Lá có 3 lá chét màu lục vàng; lá kèm hình ngọn giáo; cuống lá dài 5-
10cm; lá chét hình trái xoan rộng hay trái xoan ngọn giáo, dài 5-10cm, rộng 2,5-6cm, dạng màng, gần
nhẵn, thường nguyên, có khi chia ba thuỳ. Chùm hoa dạng bông ở nách lá, 8-20cm, mảnh, mang nhiều
hoa ở ngọn. Hoa vàng. Quả dài hình dải cong, mọc đứng, dài 6-8cm, rộng 0,5cm, nhẵn; hạt 7-10, hình
trụ, dài 8-12 mm, màu mận nâu.
Hoa quả tháng 5 đến tháng 8.
Bộ phận dùng: Hạt - Semen Vignae Umbellatae.

 

bán buôn chè dung  tại tphcm

Nơi sống và thu hái đậu gạo

Loài phân bố khá rộng từ Ấn Độ, tới Philippin, qua Trung Quốc, Nhật
Bản và các nước Ðông Dương.
Ở nước ta, Ðậu gạo thường được trồng nhiều trên các nương ngô (miền núi Cao Bằng), trên
đất đồi núi thổ canh, trồng xen canh gối vụ với ngô nương. Có khi cũng được trồng cho leo lên hàng
rào quanh nhà, từ vùng đồng bằng tới vùng cao 1500m. Cây mọc nhanh, tái sinh khoẻ, có khả năng

chịu khô hạn.

Đậu gạo cho gia súc, cho người ăn dùng làm thuốc trị đâu dạ dày

Hình ảnh: đậu gạo

Thành phần hoá học đậu gạo

Hạt đậu gạo khô chứa nước 13,3%, protid 20,9%, lipid 0,9%, glucid
64,9%, xơ 4,8%, tro 4,2%, 100g cung cấp năng lượng là 1373KJ. Ðậu gạo còn chứa nhiều Ca, Fe, P và
các loại vitamin của nhóm B như thiamin, niacin, riboflavin.
Tính vị, tác dụng: Cũng như Ðậu đỏ.

 

bán buôn nhục thung dung  tại tphcm

Công dụng, chỉ định và phối hợp đậu gạo

Ðậu gạo là cây thức ăn giàu protein cho người, cho gia súc,
đồng thời là một cây phân xanh phủ đất, tốt đối với các đồi núi. Cây, lá non và quả non cũng được
dùng làm rau ăn. Hạt Ðậu gạo có giá trị dinh dưỡng cao, dùng làm nhân bánh, nấu chè, thổi xôi, hầm
thịt, nấu canh...
Ðể làm thuốc, người ta cũng dùng nó như Ðậu đỏ.
Ở Ấn Độ, lá cùng với bột gạo dùng làm thuốc đắp vào bụng để trị đau dạ dày

Đậu gạo cho gia súc, cho người ăn dùng làm thuốc trị đâu dạ dày